Hậu quả nào sau đây không do quan hệ căng thẳng giữa I-xra-en và Pa-le-xtin gây ra?
A. Sinh mạng của người dân bị thiệt hại.
B. Đời sống của người dân bị xáo trộn.
C. Sử dụng tài nguyên không hợp lí.
D. Môi trường bị tàn phá nghiêm trọng.
Quan hệ căng thẳng giữa I-xra-en và Pa-le-xtin gây ra nhiều hậu quả tới đời sống người dân và tình hình kinh tế - xã hội khu vực như thiệt hại sinh mạng nhiều người dân vô tội, đời sống người dân trong khu vực bị xáo trộn, tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng do chiến tranh, xung đột
=> Sử dụng tài nguyên không hợp lí không phải hậu quả trực tiếp của quan hệ căng thẳng giữa I-xra-en và Pa-le-xtin gây ra
=> Chọn đáp án C
Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta?
Ý nào sau đây không đúng với tác động của Tín phong bán cầu Bắc trong mùa đông ở nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây ở nước ta có mùa mưa vào thu đông?
Cho bảng số liệu:
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình của thế giới và các nhóm nước từ 1960 đến 2005
(Đơn vị: %)
Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình của thế giới và các nhóm nước từ 1960 đến 2005?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hồ Dầu Tiếng ở nước ta nằm trên sông nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết vùng nào sau đây tập trung nhiều boxit nhất nước ta?
Ở nước ta, đặc điểm nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồng bằng?
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá vôi tập trung nhiều nhất
vùng nào sau đây của nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết các vườn quốc gia nào sau đây được sắp xếp theo chiều từ Bắc xuống Nam ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, cho biết núi nào sau đây cao nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Ở nước ta, phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, được gọi là