Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta là:
A. đội ngũ kĩ sư, công nhân kĩ thuật của ngành chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành
B. địa hình nhiều đồi núi, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
C. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm, ít sông lớn
D. thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành còn yếu kém
Chọn đáp án B
Khó khăn lớn nhất làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng cho mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta đó là địa hình. Với nền địa hình 3/4 diện tích là đồi núi, cùng với hệ thống sông ngòi dày đặc 3260 con sông dài trên 20km. Điều đó bắt buộc chúng ta phải đầu tư nhiều cho việc xây dựng hầm, đèo, cầu cống, đường xá...
Tuyến vận tải chuyên môn hóa làm nhiệm vụ vận chuyển các mặt hàng xuất, nhập khẩu ở khu vực phía Bắc
Từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay ngành du lịch nước ta phát triển nhanh là do
Địa điểm du lịch nào ở Việt Nam được UNESCO bầu chọn vừa là di sản thiên nhiên vừa là di sản văn hóa thế giới?
Điều nào sau đây không đúng với đặc điểm của tuyến đường giao thông đường bộ ở nước ta
Tuyến đường chiếm tỉ trọng cao nhất về khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta là
Loại hình giao thông vận tải nào ở nước ta được đánh giá là còn non trẻ nhưng có bước tiến nhanh nhờ có chiến lược phát triển táo bạo?
Trong định hướng phát triển thông tin liên lạc, nước ta cần ưu tiên xây dựng và hiện đại hóa mạng thông tin:
Tuyến đường sắt quan trọng nối Hà Nội với trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí là:
Ở nước ta, ngành giao thông nào chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng giảm?
Vị trí địa lí nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải quốc tế, đó là
Hàng xuất nhập khẩu nước ta chủ yếu là nguyên nhiên liệu, tư liệu sản xuất; hàng xuất khẩu là công nghiệp nặng, khoáng sản. Điều này cho biết Việt Nam là một nước: