Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh cây lúa.
B. Hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với đồng bằng sông Cửu Long.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
D. Dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Chọn đáp án D
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất của nước ta. Trong đó, tuy vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu về sản lượng do có diện tích lúa lớn hơn nhưng vùng Đồng bằng sông Hồng lại luôn cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long về năng suất. Nguyên nhân không phải do yếu tố kinh nghiệm và truyền thống của người lao đông, hàm lượng phù sa hai sông chênh lệch, nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà là do sức ép của dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng mạnh hơn nên cần phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Để hạn chế rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm và sử dụng hợp lí tài nguyên, thì Tây Nguyên cần thực hiện giải pháp gì dưới đây?
Hoạt động kinh tế nào dưới đây, không phải thế mạnh của Tây Nguyên?
Một số tỉnh Bắc Trung Bộ đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là do
Để phát triển tốt ngành chăn nuôi ở Đồng bằng sông Hồng, vấn đề quan trọng nhất là:
Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
Tài nguyên nước ở Đồng bằng sông Hồng phong phú thể hiện rõ nét nhất qua
Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là
Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa có mức độ tập trung rất cao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh đánh bắt thủy sản là do
Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt, dựa vào
Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?