So với hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam, thì vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có
A. tốc độ tăng GDP chậm nhất.
B. quy mô về diện tích và dân số lớn nhất.
C. quy mô lớn và nhiều lợi thế phát triển hơn.
D. quy mô về diện tích và dân số nhỏ hơn nhưng tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất.
Chọn đáp án A
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, bảng 43.2 SGK Địa lí lớp 12 (trang 196) so sánh các chỉ số liên quan đến quy mô về diện tích và dân số, tốc độ tăng GDP giữa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam thì thấy:
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có quy mô diện tích và dân số lớn thứ hai.
+ Tốc độ tăng GDP chậm nhất trong ba vùng.
Ngành sản xuất được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Duyên hải Nam Trung Bộ là
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có mỏ sắt?
Giải pháp quan trọng nhất để giải quyết vấn đề phân bố dân cư và nguồn lao động nước ta trong giai đoạn hiện nay là
Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Điểm giống nhau cơ bản nhất của giải pháp phát triển kinh tế giữa Bắc Trung Bộ và Trung du miền núi Bắc Bộ là
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu thành phố trực thuộc trung ương?
Hiện nay, khai thác dầu khí là thế mạnh của vùng kinh tế nào ở nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ có mỏ đồng là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ cây công nghiệp trang 19 cho biết loại cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Vùng có diện tích gò đồi tương đối lớn là điều kiện thuận lợi để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển:
Dựa vào trang 30 Atlat địa lí Việt Nam, hãy cho biết tỉnh nào dưới đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Tổng diện tích của vùng đồng bằng ven biển miền Trung vào khoảng: