Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Lấy =10. Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là:
A.
B.
C.
D.
- Từ đồ thị dễ thấy rằng:
- Xét dao động x1 , ban đầu vật đi qua vị trí x = 0,5A = 2cm theo chiều dương:
- Với t = 1s , ta tìm được:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình t tính bằng giây. Thời gian vật 3 thực hiện được một dao động toàn phần là:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình cm, biên độ dao động của vật là
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc:
Một vật dao động theo phương trình cm. Biên độ dao động của vật là
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình . Gia tốc của vật có biểu thức:
Gắn một vật m1 = 4 kg vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1 s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T2 = 0,5s. Khối lượng vật m2 bằng:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
Một vật dao động điều hòa với phương trình Quãng đường vật đi được sau 7/24 s kể từ thời điểm ban đầu là
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(20t) cm, t tính bằng giây. Tần số góc của vật là:
Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 6 cm nó sẽ có động năng:
Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
Hai dao động điều hòa cùng phương và , trên hình vẽ bên đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất, đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là:
Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s . Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2 s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kỳ T nào sau đây là đúng nhất?
Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với tốc độ: