Hai khe Young cách nhau 3 mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm khoảng 1,8 mm có
Đáp án đúng là: B
Ta có: = 4.10-4m = 0,4mm.
Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm: 1,8 = k.0,4 => k = 4,5.
Vậy tại N có vân tối thứ 5.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng có dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7. Biết rằng hai vân sáng này ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2,4 m. Vị trí vân tối thứ 6 có giá trị:
Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng
Một nguyên tử hidro đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì số vạch tối đa nguyên tử đó phát xạ là
Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là I = 0,05cos100π (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2 mH. Lấy π2 = 10. Điện dung của tụ điện có giá trị
Trong nguyên tử hidro, electrontừ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng EK = − 13,6 eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L là:
Một tụ điện C = 0,2 mF. Mạch có tần số dao động là 500 Hz. Lấy π2 = 10. Hệ số tự cảm cuộn dây có giá trị:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách 16 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 18 mm, bước sóng ánh sáng là 0,6 μm. Khoảng cách từ hai khe đến màn bằng:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45.10-6 m. Biết khoảng cách giữa hai khe Young là 1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Khoảng vân giao thoa có giá trị: