Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số riêng của mạch là f0, điện trở có thể thay đổi. Hỏi phải cần đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
A.
B. ω = ω0
C. ω=ω0
D. ω=2ω0
Chọn A
Để URL không phụ thuộc R thì
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần: L = H. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120cos100πt (V). Viết công thức của i.
Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 15,9 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định:
Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Ucos100πt (V). Khi U = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi U = 100 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở Ro có giá trị:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nốt tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng 100 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là mWb. Tính số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng:
Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu mạch và dòng điện là 60o thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50 W. Thay đổi C để điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất là:
Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: i1 = I0cos(ωt + )(A). Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng: i2 = I0cos(ωt - )(A). Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng:
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Khi C = C2 > C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2. Biết P2 = 3P1 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 40Ω, . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120cos100πt (V). Viết biểu thức của i.
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị là:
Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20 Ω nối tiếp với tụ điện C = F. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i, biết u = 60 cos100πt (V).
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H, điện trở thuần R=100Ω và tụ điên có điện dung . Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch:
Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 30Ω,C = F, L = H . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120cos100πt (V). Viết biểu thức của i.
Đặt điện áp u = U0cos (100πt + )(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Cho mạch điện xoay chiều gồm R = 20 Ω, L = H và C = F. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu thức của i.