Ban đầu có gchất phóng xạ 210Po (pôlôni) với chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng Po còn lại là:
A. 0,707g
B. 1g
C. 2g
D. 0,5g
Đáp án B
Khối lượng Po còn lại sau 69 ngày là:
đứng yên, phân rã α thành hạt nhân X: Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là , , và .
Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu?
Cho phản ứng hạt nhân:
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm và của nơtron lần lượt là ; ; và .
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là:
Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là . Năng lượng nghỉ của 2 gam một chất bất kì bằng
Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban , có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu số lượng Coban còn 10g:
238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97 mg 238U và 2,315mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố Chì và tất cả lượng chì chứa trong đó đều là sản phẩm của phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện này là:
Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là , khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
Trong các phân rã , và thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã:
Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là:
Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu có một khối lượng chất , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
Gọi là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là