Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 473

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:

A. tăng.

B. giảm.

C. đổi dấu nhưng không đổi độ lớn.

D. không đổi.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

- Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2.

- Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó u vẫn sớm pha hơn i góc π/2.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cos(ωt+π4)  V thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR = 100cos(ωt). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:

Xem đáp án » 27/08/2021 1,541

Câu 2:

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 402 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là

Xem đáp án » 27/08/2021 975

Câu 3:

 Một mạch điện gồm R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H) và tụ điện có điện dung C=10-32π(F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=52cos(100πt+3π4) AĐiện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

Xem đáp án » 27/08/2021 741

Câu 4:

Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 12π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u = U√2cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là

Xem đáp án » 27/08/2021 678

Câu 5:

Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 2002 cos(100πt) V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là

Xem đáp án » 27/08/2021 657

Câu 6:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 1352 cos100πt (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 3cos(100πt  π/4) (A). Điện trở của mạch điện có giá trị bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 608

Câu 7:

Đặt một điện áp xoay chiều u = 1002 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

Xem đáp án » 27/08/2021 599

Câu 8:

Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm L = 1/π H, tụ điện C = 10-4/(2π) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 2002 cos(100πt - π/2) V. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm uL

Xem đáp án » 27/08/2021 494

Câu 9:

Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40Ω, ZL = ZC = 40Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u=2402 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Xem đáp án » 27/08/2021 416

Câu 10:

Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2µF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z = ZL + ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng

Xem đáp án » 27/08/2021 376

Câu 11:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/4). Đoạn mạch điện có

Xem đáp án » 27/08/2021 358

Câu 12:

Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này:

Xem đáp án » 27/08/2021 334

Câu 13:

Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C = 10-4/π (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = L1 = 2/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I12cos(100πt  π/12) (A). Khi L = L2 = 4/π (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là i = I22cos(100πt  π/4) (A). Điện trở R có giá trị là:

Xem đáp án » 27/08/2021 324

Câu 14:

Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:

Xem đáp án » 27/08/2021 322

Câu 15:

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + π/6) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/3) (A). Đọan mạch này có

Xem đáp án » 27/08/2021 318

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »