Trong phóng xạ có sự biến đổi:
A. Một n thành một p, một e- và một phản nơtrinô.
B. Một p thành một n, một e- và một nơtrinô.
C. Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô.
D. Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô.
- Ta có:
Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
Pôlôni là chất phóng xạ tia . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày đêm. Hằng số phóng xạ của pôlôni là
Chất phóng xạ pôlôni phát ra phóng xạ và biến đổi thành chì . Cho biết mPo = 209,9828u; mPb = 205,9744u; = 4,0026u và u = 931,5 . Năng lượng tỉa ra khi 1 mg pôlôni phân rã hết là
Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì?
Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là . Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là m0 và 2m0. Khối lượng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là
Sau ba phân rã thành hai phân rã thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Nguyên tố X là:
Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?