Trong thí nghiệm giao thoa bằng Y - âng, khoảng cách từ màn đến hai khe là D; khoảng cách hai khe là a. Nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng λ. Sau một trong hai khe người ta đặt một bản song song dày e=0,005mm, chiết xuất n = 1,5 thì thấy vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5. Tính bước sóng λ.
A. 0,4 μm
B. 0,75 μm
C. 0,6 μm
D. 0,5 μm
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn :
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có:
Từ (1) và (2), suy ra:
Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân và tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một prôtôn. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân , và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5MeV và 4MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là:
Độ phóng xạ của 3mg là 3,41Ci.
Cho hạt/mol; 1 năm=365 ngày. Chu kỳ bán rã T của là
Cho 4 loại tia phóng xạ α, , , γ đi qua theo phương song song với các bản của một tụ điện phẳng. Kết luận nào sau đây là sai?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường
Chiếu ánh sáng có bước sóng 350nm vào kim loại có công thoát 2,48eV. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 0,02A; cường độ ánh sáng kích thích là . Hiệu suất lượng tử bằng:
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra phôtôn. Cho biết ; . Bức xạ do đèn phát ra là:
Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng λ=0,6μm với hai khe Young cách nhau a=0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D=2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen?
Trong thí nghiệm Young cho a = 2,5mm, D = l,5m. Người ta đặt trước một trong hai khe sáng một bản mặt song song mỏng chiết suất n = 1,52. Khi đó ta thấy hệ vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một đoạn 3mm. Bề dày e của bản mỏng là:
Cho ; ; . Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơnghen là 15kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:
Nguyên tử hiđro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử hiđro phát xạ thứ cấp. Phổ xạ này gồm: