Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 8 nF và cuộn cảm L = 8 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại bằng
A. 12 A
B. 17 mA
C. 8,5 mA
D. 6 mA
- Nạp điện cho tụ đến điện áp 6V → U0 = 6V.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là nC. Khi điện tích của bản này là 4,8 nC thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại của bản tụ điện là Q0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Khi mạch hoạt động thì phương trình của dòng điện trong mạch có biểu thức A và tại một thời điểm nào đó cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 2mA thì điện tích của tụ điện trong mạch có độ lớn. Phương trình của điện tích của tụ điện trong mạch là
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 F. Biết năng lượng dao động của mạch là W = J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
Mạch dao động LC lí tưởng, đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống. Gọi E0 là cường độ điện trường cực đại trong tụ điện, B0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm cường độ điện trường trong tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn bằng
Trong mạch LC lý tưởng, điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm lần lượt là Q0 = C và I0 = 10 A. Lấy = 3,14. Bước sóng điện từ do mạch bắt được nhận giá trị nào sau đây?
Cho một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u (V), khi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 4mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u/2 (V). Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là:
Trong mạch dao động LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại là I0 và dòng điện biến thiên với tần số góc bằng . Trong khoảng thời gian cường độ dòng điện giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có độ lớn bằng
Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0,15sin2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 2 F. Điện áp cực đại trên tụ điện là
Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 4sin2000t (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 0,25 F. Năng lượng cực đại của tụ điện là:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất s thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong mạch dao động. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là:
Mạch dao động LC, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 5 mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
Trong một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 . Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là:
Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằngJ thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12 . Điện tích cực đại của tụ điện là: