Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 166

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L=L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L=L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL=L2L1 theo R. Giá trị của C là:

A. 0,4μF

B. 0,8μF

C. 0,5μF 

Đáp án chính xác

D. 0,2μF 

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωtV trong đó U0,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là uR=50V,uL=30V,uC=180V. Tại thời điểm t2 các giá trị trên tương ứng là uR=100V,uL=uC=0V. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án » 27/08/2021 277

Câu 2:

Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R=60Ω,C=125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=120cos100πt+π2V. Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:

Xem đáp án » 27/08/2021 226

Câu 3:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc là ω=200rad/s vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L nối tiếp, trong đó L thay đổi được. Khi L=L1=14H và L=L2=1H thì độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là φ1 và φ2. Biết φ1+φ2=π2. Giá trị của R là:

Xem đáp án » 27/08/2021 207

Câu 4:

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là ω0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

Xem đáp án » 27/08/2021 200

Câu 5:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=10Ω, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L=110πH, tụ điện có điện dung C=1032πH và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=202cos100πt+π4V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án » 27/08/2021 189

Câu 6:

Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó, R=1003Ω,C=104πF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=200cos100πtV. Độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L cực đại là:

Xem đáp án » 27/08/2021 184

Câu 7:

Đặt điện áp u=U0cos100πtV (t tính bằng s) vào đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L=1,5πH, điện trở r=503Ω, tụ điện có điện dung C=104πF. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị 150V, đến thời điểm t1+175s thì điện áp giữa hai dầu tụ điện cũng bằng 150V. Giá trị của U0 bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 183

Câu 8:

Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u=U0cosωt (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch bằng nhau và đều bằng 100Ω. Tăng điện dung thêm một lượng ΔC=0,125.103πF thì tần số góc dao động riêng của mạch này khi đó là 80πrad/s. Tần số góc của nguồn điện xoay chiều bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 169

Câu 9:

Đặt điện áp u=U2cosωtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R=100Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1=100πμF thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi C=C12 thì điện áp ở đầu tụ điện đạt cực đại. Tần số góc ω bằng?

Xem đáp án » 27/08/2021 168

Câu 10:

Đặt điện áp u=U2cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1πH và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U3V. Giá trị R bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 159

Câu 11:

Đặt điện áp u=802cos100πt+π6A vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 203Ω, cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C=C0 để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160V. Giữ nguyên giá trị C=C0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là:

Xem đáp án » 27/08/2021 145

Câu 12:

Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R=60Ω,L=0,3πH, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=120cos100πt+π2V. Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:

Xem đáp án » 27/08/2021 139

Câu 13:

Đặt điện áp u=U2cos100πt+π6V vào hai đoạn mạch AB. Đoạn AB có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây có cảm kháng 100Ω có điện trở r=0,5R, giữa hai điểm N vag B chỉ có tụ điện có dung kháng 200Ω. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN là 200V. Điện áp tức thời trên đoạn MN và AB lệch pha nhau π2. Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là i=I2cos100πt+φiA thì giá trị của I và φi lần lượt là:

Xem đáp án » 27/08/2021 138

Câu 14:

Đặt điện áp u=U2cosωtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R=100Ω, tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1=1πH thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L=2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số góc ω bằng?

Xem đáp án » 27/08/2021 130

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »