Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 243

Một nguồn sáng công suất 6W đặt trong không khí phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 625nm. Biết h=6,625.1034Js;c=3.108m/s. Số photon do nguồn sáng đó phát ra trong một đơn vị thời gian gần đúng là:

A. 5,38.1019

B. 3,72.1019

C. 1,89.1019

Đáp án chính xác

D. 2,62.1019

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1λ2 vào một tấm kim loại. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1v2 với v1=2v2. Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1Uh2 để dòng quang điện triệt tiêu là:

Xem đáp án » 27/08/2021 392

Câu 2:

Electron quang điện khi bật ra khỏi kim loại thì bay vào từ trường đều với cảm ứng từ B=105T theo quỹ đạo tròn mà hình chiếu của electron trên một đường kính sẽ dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Cho khối lượng electron là 9,1.1031kg và điện tích electron là 1,6.1019kg. Vận tốc electron có độ lớn là:

Xem đáp án » 27/08/2021 335

Câu 3:

Một tấm pin mặt trời được chiếu sáng bởi chùm đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1W. Lấy h=6,625.1034J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là:

Xem đáp án » 27/08/2021 329

Câu 4:

Lần lượt chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm các bức xạ có bước sóng λ1=0,26μmλ2=1,2λ1 bức xạ có bước sóng thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ catot lần lượt là v1v2 với v2=3v14. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catot nay là:

Xem đáp án » 27/08/2021 327

Câu 5:

Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106m/s vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.104T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết vecto E song song cùng chiều với Ox, vecto B song song cùng chiều với Oy, vecto vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục tọa độ đề các vuông góc). Độ lớn của vecto cường độ điện trường là:

Xem đáp án » 27/08/2021 306

Câu 6:

Một tấm pin mặt trời được chiếu sáng bởi chùm đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,1W. Lấy h=6,625.1034J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là:

Xem đáp án » 27/08/2021 280

Câu 7:

Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105m/s và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.105T theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.1031kg1,6.1019kg. Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường?

Xem đáp án » 27/08/2021 257

Câu 8:

Kim loại có công thoát electron là A=3,61.1019J. Khi chiếu lần lượt vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng  và thì hiện tượng quang điện:

Xem đáp án » 27/08/2021 239

Câu 9:

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ=18000A vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ=50000A thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các electron bắn ra:

Xem đáp án » 27/08/2021 226

Câu 10:

Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm vào catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện là:

Xem đáp án » 27/08/2021 222

Câu 11:

Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88μm. Lấy c=3.108m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là:

Xem đáp án » 27/08/2021 220

Câu 12:

Biết công thoát của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là 2,89eV; 2,26eV; 4,78eV và 4,14eV. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,33μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 27/08/2021 214

Câu 13:

Chiếu một chum ánh sáng đơn sắc có tần số 1015Hz vào catot một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Biết hiệu suất của quá trình quang điện này là 0,05%. Lấy h=6,625.1034Js. Nếu công suất của chum sáng là 1mW thì số electron quang điện bật ra khỏi catot trong 1s là:

Xem đáp án » 27/08/2021 178

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »