Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?
A. Ánh sáng đỏ
B. Ánh sáng lục
C. Ánh sáng lam
D. Ánh sáng chàm
Đáp án D
Ta có:
+ Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
+ Bước sóng ánh sáng giảm dần từ: Đỏ - da cam - vàng - lục - lam - chàm - tím
=> Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu làm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng màu chàm vì ánh sáng màu chàm có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích là màu lam
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang?
Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến:
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
Gọi là bước sóng của ánh sáng kích thích, là bước sóng của ánh sáng huỳnh quang. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang là: