IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/07/2024 240

Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là

A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô

B. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á

C. Coi trọng quan hệ với Tây Âu

D. Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do là nước bại trận, Nhật hoàn toàn dựa vào Mĩ về mặt chính trị và quân sự.

+ Nhật Bản chủ trương liên kết chặt chẽ với Mĩ, Nhật kí kết Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô (9 – 1951) và kết thúc chế độ chiếm đóng của quân đội Đồng minh vào năm 1952.

+ Ngày 8 – 9 – 1951, kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, đặt nền tản cho quan hệ hai nước. Với hiệp ước này, Nhật trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á – Thái Bình Dương, chống các nước chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc.

- Từ năm 1952 đến năm 1973: Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ. Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và cũng trong năm này là thành viên của Liên hợp quốc.

Chính phủ Nhật đứng về phía Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

- Từ nửa sau những năm 70: với sức mạnh kinh tế – tài chính ngày càng lớn, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại riêng của mình. Sự ra đời của “Học thuyết Phucưđa” được coi như là sự “trở về” châu Á của Nhật, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật – Mĩ, Nhật – Tây Âu. “Học thuyết Kaiphu” được đưa ra năm 1991 là sự phát triển của “Học thuyết Phucưđa” trong thời đại mới. Nội dung chính của học thuyết Phucưđa là củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và là bạn hàng bình đẳng với các nước ASEAN.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án » 28/08/2021 4,618

Câu 2:

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,887

Câu 3:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,763

Câu 4:

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,551

Câu 5:

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,340

Câu 6:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,326

Câu 7:

Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước

Xem đáp án » 28/08/2021 940

Câu 8:

Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án » 28/08/2021 880

Câu 9:

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Xem đáp án » 28/08/2021 868

Câu 10:

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?

Xem đáp án » 28/08/2021 735

Câu 11:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án » 28/08/2021 502

Câu 12:

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

Xem đáp án » 28/08/2021 375

Câu 13:

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/08/2021 374

Câu 14:

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

Xem đáp án » 28/08/2021 344

Câu 15:

Cho các sự kiện sau:

1.     Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”

2.     Thành lập “Cộng đồng châu Âu” (EC)

3.     Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

Xem đáp án » 28/08/2021 327

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »