Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2021 213

Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" quy định bởi

A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.

B. Thắng lợi của cách mạng Cu - ba năm 1959.

C. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I - ran năm 1979.

D. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất thể hiện mâu thuẫn giữa các nước lớn, đặc biệt là Mĩ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh. Trong chiến lược toàn cầu có ba mục tiêu quan trọng trong đó có 2 mục tiêu liên quan đế Việt Nam:

- Ngăn chặn tiến tới hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng đế quốc Mĩ và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Đây là thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quốc tế quan trọng và có tính thời đại sâu sắc.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, âm mưu của Mĩ là thực hiện đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô để cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta nhưng bất thành. Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước.

=> Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lược toàn cầu” là thất bại trong chiến tranh Việt Nam.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án » 28/08/2021 4,592

Câu 2:

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,865

Câu 3:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,742

Câu 4:

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,533

Câu 5:

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,319

Câu 6:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,305

Câu 7:

Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước

Xem đáp án » 28/08/2021 920

Câu 8:

Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án » 28/08/2021 855

Câu 9:

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Xem đáp án » 28/08/2021 847

Câu 10:

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?

Xem đáp án » 28/08/2021 717

Câu 11:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án » 28/08/2021 479

Câu 12:

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/08/2021 356

Câu 13:

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

Xem đáp án » 28/08/2021 353

Câu 14:

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

Xem đáp án » 28/08/2021 322

Câu 15:

Cho các sự kiện sau:

1.     Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”

2.     Thành lập “Cộng đồng châu Âu” (EC)

3.     Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

Xem đáp án » 28/08/2021 309

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »