Điểm giống nhau trong chính sách đổi ngoại của các đời Tông thống Mĩ là gì?
A. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực".
B. "Chiến lược toàn cầu”.
C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
D. "Chiến lược lấp chỗ trống".
Đáp án B
Các đời tổng thống Mĩ đều thực hiện chính sách đối ngoại xuyên suốt là thực hiện “Chiến lược toàn cầu”. Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” là một hình thức thực hiện tiếp tục “Chiến lược toàn cầu” trong tình hình mới.
Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?
Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là
Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là
Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước
Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là
Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là
Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Cho các sự kiện sau:
1. Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”
2. Thành lập “Cộng đồng châu Âu” (EC)
3. Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”
Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian