Một trong những khó khăn, yếu kém của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến năm 1990 là
A. Kinh tế mất cân đối, lạm phát ở mức cao
B. Tình trạng tham những mới khắc phục gần hết
C. Sự nghiệp văn hóa có sự cải thiện
D. Tích lũy nội bộ nền kinh tế chưa nhiều
Đáp án A
Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm tăng; chưa có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế. Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp. Tình trạng tham nhũng, tiêu cực chưa được khắc phục
Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được khẳng định như thế nào tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986)?
Vì sao đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
Đến trước khi công cuộc đổi mới đất nước được tiến hành (1986), tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có đặc điểm gì?
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra từ Đại hội mấy?
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là
Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là
Tính chất nền kinh tế Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (12-1986) là
Nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Việt Nam được xác định trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Bài học kinh nghiệm cơ bản nào được rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986)?
Mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ đại hội đảng VI (12-1986) là
Điều gì dưới đây phù hợp với quan điểm và nội dung đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam?
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976-1985?