Tầng lớp nào ở Nhật Bản (thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868) ngày càng giàu có, nhưng lại không có quyền lực về chính trị?
A. Công nhân
B. Thợ thủ công
C. Samurai
D. Tư sản công thương nghiệp
Đáp án là D
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:
Nước tư bản đầu tiên dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải "mở cửa" là:
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là
Năm 1854, Mạc phủ kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển nào cho người Mĩ vào buôn bán?
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ tại Nhật Bản ở trong tình trạng như thế nào?
Đại biểu của tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong chính phủ mới do Nhật hoàng thành lập?
Tổ chức được thành lập vào năm 1901 ở Nhật Bản dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma Xen là:
Năm 1854, Mạc phủ kí hiệp ước mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người nước nào ra vào buôn bán?
Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, thiết lập ở Nhật Bản chế độ gì?
Ý nào sau đây không đúng khi nói về tầng lớp Đaimyô ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Tình hình kinh tế ở các thành thị, hải cảng của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 có đặc điểm gì?
Đứng đầu và nắm mọi quyền hành ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là