Đề số 1 (Nhật Bản)
-
1369 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đứng đầu và nắm mọi quyền hành ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là
Đáp án là B
Câu 3:
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ tại Nhật Bản ở trong tình trạng như thế nào?
Đáp án là C
Câu 4:
Nền nông nghiệp Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 dựa trên quan hệ sản xuất
Đáp án là B
Câu 5:
Mức tô trung bình ở Nhật Bản (thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868) chiếm tới bao nhiêu phần trăm hoa lợi?
Đáp án là C
Câu 6:
Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, kinh tế hàng hóa ở Nhật Bản phát triển ở
Đáp án là B
Câu 7:
Dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế tự nhiên ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XIX là:
Đáp án là C
Câu 8:
Dấu hiệu khủng hoảng của nền kinh tế tự nhiên ở Nhật Bản vào đầu thế kỉ XIX là:
Đáp án là D
Câu 9:
Tình hình kinh tế ở các thành thị, hải cảng của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 có đặc điểm gì?
Đáp án là D
Câu 10:
Ý nào sau đây không đúng với tình hình kinh tế ở các thành thị, hải cảng của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Đáp án là C
Câu 11:
Tầng lớp nào ở Nhật Bản (thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868) là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ?
Đáp án là B
Câu 12:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về tầng lớp Đaimyô ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Đáp án là C
Câu 13:
Thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời là:
Đáp án là D
Câu 14:
Tầng lớp nào ở Nhật Bản (thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868) ngày càng giàu có, nhưng lại không có quyền lực về chính trị?
Đáp án là D
Câu 15:
Tư sản công thương nghiệp ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 có đặc điểm là:
Đáp án là B
Câu 16:
Đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là ai?
Đáp án là B
Câu 18:
Tầng lớp nào ở Nhật Bản không chỉ bị phong kiến khống chế mà còn bị các nhà buôn và những người cho vay lãi bóc lột?
Đáp án là B
Câu 20:
Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về ai?
Đáp án là D
Câu 21:
Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sôgun dòng họ
Đáp án là C
Câu 22:
Nước tư bản đầu tiên dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải "mở cửa" là:
Đáp án là D
Câu 23:
Năm 1854, Mạc phủ kí hiệp ước mở 2 cửa biển Si-mô-đa và Ha-kô-đa-tê cho người nước nào ra vào buôn bán?
Đáp án là C
Câu 24:
Năm 1854, Mạc phủ kí với Mĩ hiệp ước, theo đó, Nhật Bản mở 2 cửa biển nào cho người Mĩ vào buôn bán?
Đáp án là A
Câu 26:
Tháng 1 - 1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm
Đáp án là B
Câu 27:
Nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, tháng 1 - 1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì?
Đáp án là B
Câu 29:
Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, thiết lập ở Nhật Bản chế độ gì?
Đáp án là D
Câu 30:
Đại biểu của tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong chính phủ mới do Nhật hoàng thành lập?
Đáp án là C
Câu 31:
Sự phát triển của phong trào công nhân ở Nhật Bản là cơ sở cho việc thành lập các tổ chức:
Đáp án là D
Câu 33:
Tổ chức được thành lập vào năm 1901 ở Nhật Bản dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma Xen là:
Đáp án là C
Câu 37:
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:
Đáp án là D
Câu 38:
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga trong các chương trình
Đáp án A
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, Nhật Bản hợp tác có hiệu quả với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ trụ quốc tế
Câu 39:
Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991) là
Đáp án B
Từ năm 1973 - 1991, Nhật Bản thực hiện chinh sách đối ngoại mới. Thể hiện qua “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977) và “Học thuyết Kai-phu” (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Câu 40:
Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mỹ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án A
Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí ngày 8-9-1951), đặt nền tảng mới cho quan hệ mới giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Câu 41:
Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
Đáp án B
Chính sách ngoại giao xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Biểu hiện: kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951) có giá trị trong 10 năm, sau đó được ra hạn thêm và kéo dài vĩnh viễn
Câu 42:
Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Đáp án A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản phải chịu thiệt hại nặng nề. Đứng trước tình hình đó, Nhật Bản đã chọn giải pháp liên kết với Mĩ - vốn là nước đồng minh chiếm đóng Nhật để đạt được một số quyền lợi quan trọng từ Mĩ:
- Chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh.
- Được bộ chỉ huy tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) thực hiện một số chính sách tích cực về chính trị và kinh tế. Đặc biệt nhận được sự viện trợ của Mĩ -> kinh tế được phục hồi.
- Chi phí quốc phòng thấp -> Có điều kiện để tập trung phát triển kinh tế.
=> Với những quyền lợi mà Nhật Bản đạt được đã chửng tỏ nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ là do muốn đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia Nhật Bản. Quyền lợi quốc gia, dân tộc luôn là tiêu chí được đặt lên hàng đầu không chí với riêng Nhật Bản mà đó là điểm chung với tất cả các quốc gia trên thế giới.