Nhân dân Liên Xô nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) dựa vào
A. tinh thần tự lực tự cường.
B. sự giúp đỡ của các nước Đông Âu.
C. sự giúp đỡ của các nước trên thế giới.
D. những tiến bộ khoa học-kỹ thuật.
Chọn đáp án A.
Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Trung Hoa Dân quốc không dám…….., mà dùng bọn tay sai phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong.
Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoãn nhân nhượng Pháp?
Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: "trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường [.....] phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đánh địch trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao".
Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian.
1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
3. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị phá sản.
4. Trung ương Cục miền Nam ra đời.
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là gì?
Để đạt được kết quả tốt trong học tập, em cần phát huy phẩm chất tốt đẹp nào của người lính Điện Biên năm xưa?
Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9-1946 là
Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm ....................... làm căn cứ, rồi tấn công ra ....................... nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
Đánh giá nào sau đây là đúng về việc nhà Nguyễn lần lượt kí kết các Hiệp ước với thực dân Pháp?
Một trong những hạn chế, thiếu sót của cuộc cải cách ruộng đất (1954 -1956) là
Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta?
Những thành tựu của nước ta đạt được trong 15 năm đổi mới đã khẳng định
Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế Mĩ sau khủng hoảng là