Một người đi xe máy trên quãng đường AB. Nửa quãng đường đầu người ấy đi với tốc độ 40(km/h); nửa quãng đường sau người ấy đi với tốc độ 60(km/h). Tốc độ trung bình của người ấy trên cả quãng đường là
A. 50(km/h)
B. 48(km/h)
C. 56(km/h)
D. 45(km/h)
Đáp án B
Thời gian người ấy đi hết quãng đường là:
với và
Tốc độ trung bình của nười ấy trên cả quãng đường:
Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối thì có vận tốc và có bước sóng . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối thì có vận tốc , có bước sóng và tần số . Hệ thức nào sau đây là đúng?
Một nguồn điện có suất điện động e = 6V; điện trở trong r = 0,5Ω. Công suất mạch ngoài lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp là
Đặt điện áp với không đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120V và hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
Chiết suất của thủy tinh đối với không khí là 1,5 thì chiết suất của không khí đối với thủy tinh là
Đặt điện áp (V) vào hai đầu một cuộc cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong cuộn cảm là i. Tại cùng một thời điểm thì
Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?
Trong các loại tia: Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1(N/m). Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
Chiếu bức xạ có bước sóng tới bề mặt một kim loại. Biết công thoát của êlectron khỏi mặt kim loại này là A, hằng số Plăng là h và vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Mạch dao động LC có điện trở thuần không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), điện áp cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng