IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P1)

  • 12659 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Lực ma sát trược không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

          Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.


Câu 5:

Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

          Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là tỏa một nhiệt lượng lớn.


Câu 6:

Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường n=cv  , trong chân không n=1 nên sóng điện từ truyền chân không với tốc độ v=c=3.108 (m/s).


Câu 7:

Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Công thức tính năng lượng: Α=P.t=3,9.1026.24.60.60=3.3696.1031 (J)


Câu 8:

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng đọc là sai. Chỉ trong môi trường khí sóng âm mới là sóng dọc.


Câu 10:

Khi một lỏi sắt từ được luổn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây

Xem đáp án

Chọn đáp án D

          Khi một lõi sắt từ được luổn vào trong ống dây dẫn điện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây tăng mạnh.


Câu 12:

Theo định luật khúc xạ thì

Xem đáp án

Chọn đáp án A

          Theo định luật khúc xạ thì tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.


Câu 13:

Trong dao động cưỡng bức thì

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong dao động cưỡng bức thì cả gia tốc, vận tốc và li độ đều biến thiên điều hòa theo thời gian.


Câu 14:

Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz. Tại t=0 , giá trị tức thời của dòng điện bằng 0. Trong một giây đầu, số lần giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

f=60HzΤ=1f=160su=U02;Δt=1sΤ=160sΔt=60Τ

* Một chu kì có 4 lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.

          60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần


Câu 15:

Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng là sai.


Câu 16:

Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) là quá trình

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

pT=hng s apy=a.Τxy=a.x Dạng đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ

Vậy đồ thị biểu diễn như hình vẽ là quá trình đẳng tích.


Câu 17:

Một khung đây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung đây đến vị trí

Xem đáp án

Chọn đáp án B

          Sóng cơ lan truyển thì sườn trước sẽ đi lên và sườn sau sẽ đi xuống

ΑC=λ2λ=2ΑC=2.40=80cmv=λfv=80.10=800m/s=8m/s


Câu 18:

Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gamma là bức xạ

Xem đáp án

Chọn đáp án A

          Tia Gama có γ tần số cao nên năng lượng của chúng cũng lớn nhất.


Câu 19:

Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo định luật II Niu – tơn: a=Fm=2000,5=400m/s2

Thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là thời gian bóng được truyển gia tốc. Vậy vận tốc của bóng khi bay đi là: v=v0+at=0+400.0,02=8m/s 


Câu 20:

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x=Acos2πt (cm) (t đo bằng s). Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt  đó bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có: Smax=2ΑsinωΔt2Smin=2Α1cosωΔt2ΔS=SmaxSmin=2ΑsinωΔt2+cosωΔt21

ΔS=2ΑsinωΔt2+cosωΔt21=22ΑsinωΔt2+π42Α

Để ΔSmax thì: sinωΔt2+cosωΔt2=1ωΔt2=π4ω=2πΔt=14s.


Câu 24:

Khi bắn hạt α có động năng 8MeV vào hạt Ν14 đứng yên gây ra phản ứng α+Νp+Ο. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt αΝ14 Ο17 lần lượt là 7,1MeV/nuclon; 7,48MeV/nuclon và 7,715MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động năng. Vận tốc của proton là mp=1,66.1027kg

Xem đáp án

Chọn đáp án C

ΔΕ=ε0A0εNANεαAα=7,715.177,48.147,1.4=1,965MeVΚp+Κ0=Κα+ΔΕΚp=Κ0Κp=Κ0=Κα+ΔΕ2=81,9652=3,0175MeVKp=12mpvp2vp=2Kpmp=2.3,0175.1,6.10131,66.1027=2,41.107m/s


Câu 30:

Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 3mm đều bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hai điểm có cùng biên độ 2mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có cùng biên độ 3mm đổi xứng nhau qua bụng gần nhất. Do đó ta có:

2=2asin2πxnutλ=2asin2π.5λ3=2acos2πxbungλ=2acos2π.5λ22+32=2a22a=13

Giải phương trình ta được λ=53,43cm

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là λ253,432=26,71cm


Câu 31:

Tại hai điểm A và B cách nhau 26cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động kết hợp, cùng pha, cùng tần số 25Hz. Một điểm C trên đoạn AB cách A là 4,6cm. Đường thẳng d nằm trên mặt chất lỏng, qua C và vuông góc với AB. Trên đường thẳng d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Một Hypybol cực đại sẽ cắt AB tại hai điểm đường thẳng CD tại 2 điểm (trừ trường hợp hypybol cắt C tại 1 điêm). Vì trên d có 13 điểm đao động với biên độ cực đại và AC<AB2 nên C là điểm thuộc cực đại bậc xa trung tâm nhất sẽ thuộc cực đại bậc 7.

Do đó ta có 7λ=d2d17λ=264,64,6λ=2,4cm

Tốc độ truyền sóng là v=λf=2,4.25=60cm


Câu 32:

Đặt lần lượt các điện áp xoay chiều u1=Ucos100πt, u2=Ucos110πt, u3=Ucos120πt vào hai đầu một đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1=Ιcos100πt+Φ1, i2=Ι'cos100πt+Φ2, i1=Ιcos120πt+Φ3. Hệ thức nào sau đây là hệ thức đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ι1=Ι2=1 Tần số góc khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng: ω0=ω1ω2=100π.120π=109,5π

Suy ra ω2<ω0

Ι=UZ=UR2+Lω1Cω2

Từ đồ thị ta nhận xét: limω3ω0Ι=ΙmaxΖC2>ΖL2 (nên mạch có tính dung kháng).

Ta có: φu1=φu2=φu3=φu

Ở tần số góc ω3 mạch có tính cảm kháng nên: φu>φi3

Ở tần số góc ω1 hoặc ω2 mạch có tính dung kháng nên:

φi2>φuφi1>φu1φi2>φi3φi1>φi3

 


Câu 33:

Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng trắng có λ biến thiên từ λd=0,76μm đến λt=0,38μm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách giữa hai khe. Phần chổng chất lên nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba ở trên màn có bể rộng bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

          Độ rộng quang phổ bậc k là khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc k đến vân sáng tím bậc k (cùng một phía so với vân trung tâm): Δk=xdkxtk

Độ rộng quang phổ bậc 2: Δk=xdkxtkΔk=2=2.DaλdλtΔk=3=3.Daλdλt

Δk=3Δk=2=Daλdλt=15000,760,38.106Δk=3Δk=2=5,7.104m=0,57mm


Câu 34:

Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lần lượt x1=Α1cosωt+π3(cm), x2=Α2cosωtπ6(cm). Biết rằng x129+x2216=4. Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độx1=3cm và vận tốc v1=303 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A1A2x12A22+x22A22=1x129+x2216=4A1=6cmA2=8cmω=v1A12x12=10rad/s

x1=3cmx129+x2216=4x2±43cm=±A232v2=±A2ω2=±40cm/s

Từ VTGL ra thấy chất điểm (1) và (2) chuyển động cùng chiều

          Nên độ lớn của vận tốc tương đối của chúng ta là v=v1v2=3034012cm/s


Câu 35:

Dao động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa được biểu diễn như hình vẽ.

Dao động tổng hợp của chất điểm là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi phương trình dao động của vật là x1 ( tại t=0 vật 1 đi qua VTCB theo chiều dương)

ω1=ω2=2π1=2πx1=4cos2πtπ2

Từ VTLG x2=4cos2πt+5π6

x=x1+x2Αφ=4π2+45π6=45π6x=4cos2πt5π6cm


Câu 36:

Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam (vệ tính địa tĩnh là vệ tinh mà ta quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động theo chiều quay của trái đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái đất R = 6400km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất). Chọn hệ quy chiếu gắn liển với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp dẫn nên: Flt+Fhd=0

Flt=Fhdmv2r=GmMr2r=GMv2r=6,67.1011.6.10243,07.1032=42,5.103km

Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất

tdai=dctngan=rRctdaitngan=drR=r2R2rR=(42,5.103)2(6400)242,5.1036400=1,16


Câu 38:

Một vật được giữ như hình bên. Vật nặng 5 kg và lực đo thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α, biết g = 10 m/s?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Từ hình ta thấy vật gắn với điểm (2) là thanh. Điểu kiện cân bằng của vật là T+R+P=0

FTR+Ρ=0Ρ=mg=50Nsinα=RFTR=2550=12α=30°


Câu 39:

Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) B bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công ngiệp B phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 30 để đáp ứng 20/21 như cầu sử dụng điện năng ở khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyển đi phải là 2U. Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Coi hệ số công suất bằng 1

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ ΡRΡ2U2=2021ΡBΡRΡ24U2=ΡBΡU=116.UR (1)

U1=URPUU1=2URPUU1=URPUU1=2URPU1U1=1516UU1=6332U (2)

Tại B thì: Ν1Ν2=U1U2=301Ν1Ν2=U1U2=kU1U2=30k215U1663U32=54kk=63

Cách 2. Chuẩn hóa truyền tải điện.

          Chuẩn hóa U1=1U2=2

Do máy biến áp là lí tưởng nên công suất cuộn sơ bằng công suất cuộn thứ

Ρsocap=ΡthucapΡ.30Ut=2021ΡtkUt.Ρ2=Ρt30.2k=2021k=63


Bắt đầu thi ngay