Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật
D. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Đáp án A
Trong dao động cưỡng bức chu kì dao động luôn bằng chu kì dao động của lực cưỡng bức
Một con lắc đơn dao động tuần hoàn, mỗi phút con lắc thực hiện được 360 dao động. Tần số dao động của con lắc là
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 5cos(4πt) cm. Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10πt - 2π/3) cm. Thời điểm đầu tiên (sau thời điểm t = 0 ) vật lặp lại vị trí ban đầu là:
Nguồn sóng tại O dao động theo phương trình u = 3cos(2πt – 0,5π) cm, sóng truyền trong không gian là sóng cầu có bước sóng λ = 1,5 m. Chu kì sóng và vận tốc truyền sóng có giá trị bằng:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s. Khi pha dao động bằng 0,25π thì gia tốc của vật là a = 8 m/. Lấy = 10. Biên độ dao động của vật bằng
Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động vuông pha với nhau nằm trên cùng một phương truyền sóng là 2,5 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang trơn nhẵn với biên độ A = 10 cm, chu kì T = 0,5 s. Biết khối lượng của vật nặng m = 250 g. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị nào dưới đây?
Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Biết khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc là 10π cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi đang ở li độ cực đại x = A, người ta thả nhẹ lên m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường mà vật đi được đến khi dừng hẳn có giá trị gần đúng bằng
Con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ với biên độ góc . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tốc độ của vật tại vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là
Một sóng cơ có tần số 850 Hz truyền trong không khí. Hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,6 m dao động ngược pha nhau. Giữa M và N có duy nhất 1 điểm dao động cùng pha với M. Vận tốc truyền của sóng cơ trong không khí là
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + 0,5π) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/, có độ cứng k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại mà lò xo tác dụng lên điểm treo lần lượt là 6 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là: