Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng = = 100g. Khoảng cách từ tới mặt đất là m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật chạm đất thì đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?
A. s = 4,5 cm
B. s = 3,5 cm
C. s = 3,25 cm
D. s = 4,25 cm
Đáp án A
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật
Sau khi ta đốt sợi dây:
Vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn ) với biên độ
A = = 1cm
Chu kì của dao động
Vật sẽ rơi tự do với thời gian rơi là
Tại thời điểm đốt dây (t = 0), đang ở biên. Khoảng cách thời gian tương ứng với góc quét
Từ hình vẽ ta tìm được S = 4A + 0,5A = 4,5cm
Cho phương trình của dao động điều hòa x= –2cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ?
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ cm thì thế năng con lắc là bao nhiêu ?
Một con lắc lò xo độ cứng k = 50N/m nằm ngang có tần số góc dao động riêng = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên = cos(15t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi vật qua li độ x = 2 cm thì tốc độ của vật là
Một vật dao động theo phương trình cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm = 0,1s đến = 6s là:
Một bóng đèn ghi 12V – 36W mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua bóng là:
Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(4πt + 0,125π) cm. Biết li độ của vật ở thời điểm là – 6 cm và đang đi theo chiều dương. Tìm li độ của vật ở thời điểm = + 0,125s
Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Hỏi trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = = 10 m/
Chất điểm dao động điều hòa với phương trình . Khi li độ của chất điểm bằng 6cm thì pha dao động bằng bao nhiêu?
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn ngược pha có tần số là 10 Hz. M là điểm cực tiểu có khoảng cách đến nguồn 1 là = 25 cm và cách nguồn 2 là = 40 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 2 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Cho = 10. Gia tốc của vật ở một thời điểm bằng 120cm/. Tìm li độ của vật khi đó.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/. Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ. Chọn mốc tính thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng. Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc
Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh dùng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình vẽ), phần trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 517 Hz. Ban đầu khi cột khí trong ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi chiều dài khí trong ống là 82cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
Trong âm nhạc các nốt Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô được sắp xếp theo thứ tự:
Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp AB cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5mm. Điểm C là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm C bán kính 20mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại: