Đơn vị của độ tự cảm là:
A. Tesla (T)
B. Henri (H)
C. Vê-be (Wb)
D. Vôn (V)
Đáp án B
Hai điện tích , đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều hai điện tích bằng
Cho một sóng ngang có phương trình là: , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là
Một vòng dây điện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc α. Góc α bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB, trong đó AM chứa điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L, MB chứa tụ điện điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5V. Giữ nguyên giá trị của tụ điện. Ở thời điểm , điện áp hai đầu tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8V ; 30 V và . Giá trị bằng
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là (A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là . Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
Một bếp điện gồm hai cuộn dây điện trở là và mắc vào hiệu điện thế không đổi. Nếu dùng cuộn dây thứ nhất thì nước sôi sau thời gian = 15 phút, nếu dùng cuộn thứ 2thì nước sôi sau thời gian = 30phút. Nếu dùng cả hai cuộn mắc nối tiếp để đung lượng nước trên thì nước sôi sau thời gian
Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung . Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một góc π/6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
Đặt điện áp (V) ( ω thay đổi được ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với . Điện áp hiệu dụng giữa hai bàn tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn càm lần lượt là và phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên , tương ứng với các đường . Giá trị của trong đồ thị gần nhất vơi giá trị nào sau đây
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là
Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2sin50πt (A). Dòng điện này có:
Hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất của đoạn mạch đó
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là = 30 V, = 60 V, = 20V. Giữ nguyên điện áp giữa hai đầu đoạn mạch , thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 40V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm. kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ ( không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy , . Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là