Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí . Tìm X :
A. etylen glicol
B. ancol (o) hiđrôxi benzylic
C. axit – 3 - hiđrôxi propanoic
D. axit ađipic
Đáp án C
a mol X + Na tạo a mol khí ⇒ X có 2 gốc COOH hoặc 2 gốc OH hoặc 1 gốc COOH và 1 gốc OH.
a mol X + NaHCO3 tạo a mol khí ( a mol khí CO2) ⇒ X có 1 gốc COOH.
Vậy X có 1 gốc COOH và 1 gốc OH.
Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng
Cho sơ đồ : eten à etanol à etanal à axit etanoic à etyl axetat . Có mấy biến hoá không xảy ra theo chiều ngược lại :
Phản ứng nào chứng minh tính axit của axit axetic mạnh hơn phenol:
Chất A là anđêhit không no, hở chứa một liên kết đôi và hai chức. Công thức tổng quát của A là:
Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x - y = a;
Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau :
Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào
Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5) axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit oxalic. Tính axit biến đổi như sau:
Cho các chất : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệt độ sôi biến đổi :