Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+.
B. H+.
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Đáp án A
Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính vĩnh cửu?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl –. Mẫu nước trên thuộc loại
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–, SO42–. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl–, SO42–. Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là
Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
Nhận xét nào sau đây về quá trình điện phân dung dịch Na2SO4 là đúng?
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là