Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y
B. Y < X < M < R.
C. Y < M < X < R
D. M < X < Y < R.
Để làm tốt câu hỏi này, trước hết ta phải xác định được vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn rồi từ đó so sánh bán kính nguyên tử đối với các nguyên tố này. Cụ thể ta có thể tiến hành như sau:
Từ đó, ta có:
X và Y thuộc cùng nhóm VIIA
M và R thuộc cùng nhóm IA
M và X thuộc cùng chu kì 3
Trong cùng một nhóm theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, bán
kính nguyên tử tăng dần nên:
Trong cùng một chu kì theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân, bán kính
nguyên tử giảm dần nên: rX < rM
Suy ra: rY < rX < rM <rR
Chọn đáp án B
Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng số hạt proton, nơtron và eletron là 52. Kí hiệu nguyên tử của X là
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra ion X- có tổng số ba loại hạt cơ bản là 53. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng là
Số electron hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố Ag (Z = 47) là
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại
Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm?
Cho dãy các nguyên tử: Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố hóa học?
Cho các nguyên tố M (Z = 11). X (Z= 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+ , X2- , Y- , R2+ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) là:
Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện tích. Phát biểu nào sau đây sai?
Các ion S2- , Cl- , K+ , Ca2+đều có cấu hình chung là 3s23p6Dãy các ion được sắp xếp theo thứ tự bán kính giảm dần (từ trái sang phải) là:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là