Nitro hóa benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4g hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3
Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là
Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
5,2 g stiren đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom. Lượng stiren chưa bị trùng hợp chiếm bao nhiêu phần trăm trong 5,2 g
Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
Để điều chế được m-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây
Trùng hợp 10,4 gam stiren thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Brom 0,3M. Hiêụ suất của phản ứng trùng hợp là
Sử dụng thuốc thử nào để nhận biết được các chất sau: benzen, stiren, toluen và hex – 1 – in
Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là
Một hidrocacbon A ở thể lỏng có phân tử khối < 115. Đốt 1,3 gam A thu được 4,4 g CO2 và 0,9 g H2O. 1 mol A tác dụng được với 4 mol H2 khi có xúc tác của Ni và với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của A là:
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là
Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hóa, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen thu được khử bằng hidro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl có dư (hiệu suất 100%), thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:
Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là
Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankylbenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích V lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon A và B ở thể khí ở điều kiện thường có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28g. Sản phẩm tạo thành cho qua lần lượt các bình đựng P2O5 (dư) và CaO (dư). Bình P2O5 nặng thêm 9 gam còn bình CaO nặng 13,2g. Vậy A và B thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây: