Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân natri được đánh giá bằng hàm lượng natri có trong phân
B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại Ca khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu
D. Dung dịch chứa NaNO3 và HCl hòa tan được bột Cu
Chọn đáp án D
Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là kim loại nào?
Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(3) Điện phân nóng chảy Al2O3.
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (tỉ lệ mol 2 : 1)
(5) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là
Cho các nhận định sau:
(1) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(2) Nước cứng tạm thời được làm mềm bằng cách đun nóng.
(3) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
(4) Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
(5) Dung dịch Na3PO4 được sử dụng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
Số nhận định đúng là
Cho các nguyên tố sau: K, Ca thuộc chu kì 4 và Mg, Al thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào dưới đây?
Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch H2SO4 (lấy dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch X thấy thoát ra khí không màu bị hóa nâu ngoài không khí. Công thức của oxit kim loại là
Cho các nhận định sau:
(1) Hỗn hợp rắn gồm Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl.
(3) Hỗn hợp rắn gồm FeCl3 và Cu (tỉ lệ mol 2 : 1) tan hết trong nước dư.
(4) Hỗn hợp rắn gồm FeS và CuS (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl
Số nhận định đúng là
Cho dãy các chất sau: Al(OH)3, NaHSO4, KHCO3, ZnO, (NH4)2CO3, HCOONH4, Al, NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Hòa tan hết một oxit kim loại (X) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu kim loại. X là