Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. Bằng 500N.
B. Bé hơn 500N.
C. Lớn hơn 500N.
D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất
Chọn A.
Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn bằng trọng lượng của người đó.
Xét ba đoạn đường đi liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại của một vật chuyển động chậm dần đều, người ta thấy đoạn đường giữa nó đi được trong 1s. Tổng thời gian vật đi hết ba đoạn đường bằng nhau nói trên gần giá trị nào nhất sau đây?
Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu dây kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m3 = 3kg (xem hình vẽ). Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối lượng của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10m/s2. Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng của sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) bằng
Khoảng cách giữa hai chất điểm tăng 3 lần thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng
Hai vật nhỏ chuyển động với vận tốc không đổi trên hai đoạn đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 30m/s và 25m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng
Một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc chuyển động của vật?
Một ô tô đi từ A đến B theo đường thẳng. Nửa đoạn đường đàu, ô tô đi với tốc độ 30km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại, nửa thời gian đầu ô tô đi với tốc độ 50km/h và nửa thời gian sau ô tô đi với tốc độ 20km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB.
Ở đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng hợp với mặt nằm ngang các góc (như hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu dây nối với hai vật m1 và m2 đều bằng 1kg. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua tất cả các lực của mà sát. Độ lớn lực căng của dây gần giá trị nào nhất sau đây?
Lực có độ lớn F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực khác có độ lớn F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 1s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Biết các lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương chuyển động. Tỉ số F1/F2 bằng
Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào?
Một con tàu vũ trụ có khối lượng 900kg đang bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 9,8m/s2. Độ lớn lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên con tàu là
Ô tô A chạy thẳng về hướng Tây với độ lớn vận tốc 40km/h. Ô tô B chạy thẳng về hướng Bắc với độ lớn vận tốc 53km/h. Độ lớn vận tốc của ô tô B đối với người ngồi trên ô tô A gần giá trị nào sau đây?
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền nột vận tốc ban đầu, vật chuyển động chậm dần đều vì có
Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3kg thì chỉ số của lực kế A là x. Bỏ qua khối lượng của đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1kg ở đĩa cân thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của (x – y) gần giá trị nào nhất sau đây?
Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 1s. Độ lớn gia tốc của vật và độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu?