Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trọng lực là cách gọi khác của trọng lượng.
B. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật.
C. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật.
D. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Đáp án A.
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.
Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy, hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được l,8m. Tìm độ lớn lực hãm.
Một xe tải khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s đạt vận tốc 18km/h. Biết lực cản mà mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Tính lực phát động của động cơ.
Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại
Một người kéo vật nặng khối lượng 50kg chuyển động theo phương ngang bằng một sợi dây nghiêng góc 45° so với phương ngang. Lực kéo của người có độ lớn bằng 300N, vật chuyển động từ trạng thái nghỉ. Cho hệ số ma sát trượt là giữa vật và sàn là = 0,2; lấy g = 10m/s2. Sau bao lâu vật trượt được 2m?
Một quả bóng m = 400 g đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 15 s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi. Bỏ qua ma sát.
Tác dụng lực F lên một vật đang đứng yên thì sau 5s vận tốc của vật là v = 2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực nhưng tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng ngay từ đầu, thì sau 8s vận tốc của vật là bao nhiêu?
Lực F1 tác dụng lên viên bi trong khoảng = 0,5s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5cm/s. Tiếp theo tác dụng lực F2 = 2F1 lên viên bi trong khoảng = 1,5s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là bao nhiêu? (Biết rằng lực tác dụng cùng phương chuyển động).
Trường hợp nào sau đây có vectơ hợp lực tác dụng vào vật thay đổi?
Vật A có khối lượng m và đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Vật B có khối lượng 2m và đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 3v. Hãm đồng thời cả hai vật bằng hai lực hãm như nhau thì vật A dừng lại sau 5s. Thời gian vật B dừng lại là
Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Sau khoảng thời gian thì vật đạt vận tốc là v. Nếu lặp lại thí nghiệm trên nhưng độ lớn của lực tăng gấp đôi thì cần một khoảng thời gian là bao nhiêu để vật đạt vận tốc là v?
Một chất điểm chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Kết luận nào sau đây đúng?
Trong trường hợp nào dưới đây, vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào vật?
Hợp lực F tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Sau 2 giây vật đi được quãng đường 1m. Giá trị của F là