Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn tắt máy chuyển động chậm dần đều từ vận tốc ban đầu 10m/s dưới tác dụng của lực ma sát. Công suất của lực ma sát từ lúc ô tô tắt máy cho đến lúc dừng lại là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát 0,2, cho g = 10m/s2
A. 150000 J/s
B. 7500 J/s
C. 75000 J/s
D. 15000 J/s
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe sau khi tắt máy
Áp dụng biểu thức định luật II – Newton, ta có:
Chiếu theo chiều dương đã chọn, ta được
+ Ta có vận tốc ban đầu của xe v0=10m/s khi xe dừng lại vận tốc của xe v=0m/s
Áp dụng hệ thức liên hệ, ta có
=> Quãng đường xe chuyển động từ khi tắt máy đến khi dừng lại là:
+ Ta có phương trình vận tốc từ khi xe tắt máy:
=> Thời gian từ lúc ô tô tắt máy đến khi dừng lại:
+ Công của lực ma sát:
+ Công suất của lực ma sát từ lúc ô tô tắt máy đến khi dừng lại:
Đáp án: D
Vật có khối lượng 2kg (ban đầu đứng yên) trượt trên sàn có hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng của lực không đổi có độ lớn 10N hợp với phương ngang góc 300. Lấy g = 10m/s2. Công của lực F khi vật chuyển động được 5s là
Một động cơ điện cung cấp công suất 30kW cho một cần cẩu nâng một toa hàng có khối lượng 1000 kg lên cao 15m. Lấy g = 10m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là
Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m phía trên miệng giếng xuống một giếng sâu 3 m. Công của trọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là (Lấy g = 10 m/s2)
Thác nước cao 30m, mỗi giây đổ xuống 300m3 nước. Lợi dụng thác nước có thể xây dựng trạm thủy điện công suất bao nhiêu? Biết hiệu suất của trạm thủy điện là 75%, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3
Một vật có khối lượng m = 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng dài l = 2m, chiều cao h = 0,4m. Vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng là 2m/s. Công của lực ma sát có giá trị là
Cho hệ như hình vẽ:
Biết , m1 = 1kg; m2 = 2kg. Công của trọng lực của hệ thống khi m1 đi lên không ma sát trên mặt phẳng nghiêng được quãng đường 1m.
Một xe tải chạy đều trên đường ngang với tốc độ 54 km/h. Khi đến quãng đường dốc, lực cản tác dụng lên xe tăng gấp ba nhưng công suất của động cơ chỉ tăng lên được hai lần. Tốc độ chuyển động đều của xe trên đường dốc là
Vật có khối lượng 2kg (ban đầu đứng yên) trượt trên sàn có hệ số ma sát 0,2 dưới tác dụng của lực không đổi có độ lớn 10N hợp với phương ngang góc 300. Lấy g = 10m/s2. Công của lực ma sát khi vật chuyển động được 5s là:
Xe chạy trên đường nằm ngang với tốc độ 60km/h. Đến quãng đường dốc lực cản tăng gấp 2 lần nên người đó tăng ga tối đa thì công suất tăng lên 1,5 lần. Tốc độ tối đa khi xe lên dốc