Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 309

Theo định luật I Niu-tơn thì

A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó

B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác

Đáp án chính xác

C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0

D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn B.

Định luật I Niu-tơn

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,05. Lấy g = 10m/s2. Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?

Xem đáp án » 02/09/2021 2,970

Câu 2:

Một vật m = 1kg đang nằm yên trên sàn ngang thì chịu tác dụng của lực kéo F = 5N hợp với phương ngang góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ= 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tìm góc α để gia tốc của vật lớn nhất.

Xem đáp án » 02/09/2021 2,373

Câu 3:

Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s2

Xem đáp án » 02/09/2021 2,050

Câu 4:

Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn F = 10N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc α= 30°. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là μ= 0,5. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án » 02/09/2021 1,974

Câu 5:

Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F0 hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g

Xem đáp án » 02/09/2021 1,425

Câu 6:

Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng

Xem đáp án » 02/09/2021 930

Câu 7:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1= 200g, vật B có khối lượng m2= 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,5N theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án » 02/09/2021 770

Câu 8:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m1= 200g, vật B có khối lượng m2= 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T0= 0,6 N. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án » 02/09/2021 704

Câu 9:

Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng đường lần lượt là 1 m và 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe. Tỉ số khối lượng của xe A và xe B là

Xem đáp án » 02/09/2021 644

Câu 10:

Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 02/09/2021 516

Câu 11:

Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là

Xem đáp án » 02/09/2021 496

Câu 12:

Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là

Xem đáp án » 02/09/2021 447

Câu 13:

Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì tắt máy, hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm 3000N. Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.

Xem đáp án » 02/09/2021 406

Câu 14:

Lần lượt tác dụng có độ lớn F1và F2lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1và a2. Biết 3F1 = 2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là

Xem đáp án » 02/09/2021 401

Câu 15:

Hai vật m1= 300g và m2= 100g nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, lực cản của không khí và ma sát tại trục ròng rọc. Tính lực căng của dây. Lấy g = 10m/s2

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án » 02/09/2021 393

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »