Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. DU = Q với Q > 0
B. DU = Q + A với A > 0
C. DU = Q + A với A < 0
D. DU = Q với Q < 0
Đáp án: A
Trong quá trình đẳng tích thì V không đổi
→ ∆V = 0 → A = 0
→ DU = A + Q = Q
Vì hệ tăng nhiệt độ nên:
DU > 0 <-> Q > 0
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức DU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công?
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
Hệ thức ∆U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp)?
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công?