Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối A của nguyên tử X là
A. 52.
B. 48.
C. 56.
D. 54.
Chọn C
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt:
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n = 30
Số khối của X là A = z + n = p + n = 56.
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là
Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 đồng vị là và . Thành phần trăm theo số nguyên tử của là
Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau
a)
b)
c)
d)
e)
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì