Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ? (biết )
A. Chu kì 3; nhóm IVA.
B. Chu kì 3; nhóm VA.
C. Chu kì 2; IVA.
D. Chu kì 3; nhóm IIIA.
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z.
Vì X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 1.
Tổng số điện tích hạt nhân là 29 → Z + Z + 1 = 29 → Z = 14.
Y có số hiệu nguyên tử = 14 + 1 = 15.
Cấu hình electron của Y là 15Y: 1s22s22p63s23p3.
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
X có 5 eletron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VA.
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố X
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là: 3p4. Hãy xác định câu đúng trong các câu sau khi nói về nguyên tử X.
Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là: