Trong những câu sau đây, câu nào sai ?
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau.
D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm.
Đáp án D
Các chu kì 2, 3, 4, 5, 6, 7 bắt đầu là một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm. Tuy nhiên chu kì 1, bắt đầu là H không phải là kim loại kiềm.
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố X
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ? (biết )
Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là: 3p4. Hãy xác định câu đúng trong các câu sau khi nói về nguyên tử X.
Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là: