Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. K, Sc.
B. Sc, Cr, Cu.
C. K, Cr, Cu.
D. K, Sc, Cr, Cu
Đáp án C
Cấu hình electron:
- 19K: 1s22s22p63s23p64s1 → K có 1 electron lớp ngoài cùng.
- 21Sc: 1s22s22p63s23p63d14s2 → Sc có 2 electron lớp ngoài cùng.
- 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 → Cr có 1 electron lớp ngoài cùng.
- 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 → Cu có 1 electron lớp ngoài cùng.
→ Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là K, Cr, Cu → Chọn C.
Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
Cấu hình electron (dạng rút gọn)của các nguyên tố sau:
+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.
+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.
Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 3.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là
Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6.X là:
Xác định số hiệu nguyên tố A có tổng số electron ở các phân lớp s và p là 17
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp p bằng 7 là:
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N.
Cấu hình electron của X là:
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tố R và cấu hình electron là