Các triều đại phong kiến Việt Nam đề cao Nho giáo nhằm mục đích gì?
A. Đề cao Nho giáo vốn chịu ảnh hưởng từ phong kiến phương Bắc để giữ quan hệ hòa hiếu
B. Duy trì trật tự xã hội để dễ bề cai trị và góp phần giữ vững kỉ cương phép nước
C. Nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng xã
D. Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân
Đáp án B
Vì tư tưởng Nho giáo phục vụ đắc lực cho sự duy trì nhà nước phong kiến tập quyền nên các triều đại phong kiến Việt Nam đều đề cao Nho giáo để duy trì trật tự xã hội để dễ bề cai trị và góp phần giữ vững kỉ cương phép nước.
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở nước ta được hoàn chỉnh dưới triều đại nào?
Bộ luật thành văn mang tính dân tộc sâu sắc của chế độ phong kiến Việt Nam là
Nền giáo dục phong kiến Việt Nam phát triển thịnh đạt nhất vào thời nào?
Người Việt cổ thời kì Văn Lang - Âu Lạc chủ yếu phát triển nền kinh tế
Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở nước ta được hoàn chỉnh vào thế kỉ nào?
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam?
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống phong kiến phương Bắc là
Thành tựu nào dưới đây không thuộc văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
Dấu mốc chấm dứt hoàn toàn thời Bắc thuộc, mở đầu thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của nước ta là
Cuộc khởi nghĩa nào đã khiến nhân dân ta cơ bản giành được độc lập từ phong kiến phương Bắc?