Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 19 (có đáp án): Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 19 (có đáp án): Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV
-
14390 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
24 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đối với lịch sử phát triển của dân tộc là
Đáp án C
Giải thích: Mục…I….Trang…96...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 2:
Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?
Đáp án A
Giải thích: Mục…I….Trang…96...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 3:
Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, đó là
Đáp án A
Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, đó là hai lần chống quân xâm lược Tống, ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên và chống quân xâm lược Minh.
Câu 4:
Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
Đáp án B
Giải thích: Mục…2 (Phần I)….Trang…97...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 5:
Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
Đáp án A
Giải thích: Mục…2 (Phần I)….Trang…97...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 6:
Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?
Đáp án B
Giải thích: Mục…2 (Phần I)….Trang…97...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 7:
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đáp án B
Giải thích: Mục…2 (Phần I)….Trang…97...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 8:
Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại
Đáp án D
Giải thích: Mục…2 (Phần I)….Trang…97...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 9:
Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
Đáp án A
Giải thích: Mục…II….Trang…98...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 10:
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ
Đáp án D
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ "sát thát".
Câu 11:
Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
Đáp án C
Giải thích: Mục…II….Trang…98...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 12:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta?
Đáp án C
Quân giặc yếu, lại chủ quan trong quá trình xâm lược Đại Việt không phải là nguyên nhân khiến cả ba lần quân Mông - Nguyên thất bại.
Câu 13:
Ai là người đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258 của quân dân nhà Trần?
Đáp án A
Giải thích: Mục…II….Trang…98...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 14:
Vị vua nào của nhà Trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288?
Đáp án C
Vua Trần Nhân Tông đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288.
Câu 15:
Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên?
Đáp án D
Giải thích: Mục…II….Trang…98...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 16:
Cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nào của nhân dân ta diễn ra lần đầu tiên trên lãnh thổ của quân địch?
Đáp án B
Giải thích: Mục…2, I….Trang…97...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 17:
Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Đáp án C
Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc không phản ánh đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV vì khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh đất nước mất độc lập, và mục đích của cuộc khởi nghĩa này là giành lại độc lập dân tộc.
Câu 18:
Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là
Đáp án A
Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là hội nghị Bình Than và hội nghị Diên Hồng.
Câu 19:
Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” là của
Đáp án C
Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” là của Trần Bình Trọng.
Câu 20:
Người thiếu niên trẻ tuổi đã bóp nát quả cam trong tay khi không được dự họp bàn kế sách đánh giặc của nhà Trần là
Đáp án C
Người thiếu niên trẻ tuổi đã bóp nát quả cam trong tay khi không được dự họp bàn kế sách đánh giặc của nhà Trần là Trần Quốc Toản.
Câu 21:
Người có công lớn xây dựng vương triều Trần và có câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”là
Đáp án A
Người có công lớn xây dựng vương triều Trần và có câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!”là Trần Thủ Độ.
Câu 22:
Tác giả bài Hịch tướng sĩ và có câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã” là
Đáp án C
Tác giả bài Hịch tướng sĩ và có câu nói nổi tiếng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã” là Trần Quốc Tuấn.
Câu 23:
Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là
Đáp án B
Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là Lê Lợi.
Câu 24:
Ai là tác giả của những câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc – Nam cũng khác….”?
Đáp án C
Nguyễn Trãi là tác giả của những câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nền văn hiến đã lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc – Nam cũng khác….” (Tác phẩm "Bình Ngô đại cáo")