Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây?
A. Mực nước sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp.
B. Mực nước sông quanh năm cao, sông chảy xiết.
C. Mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.
D. Sông hầu như không còn nước, chảy quanh co uốn khúc.
Giải thích: Bề mặt đệm ở các vùng núi, đặc biệt là đầu thượng nguồn các con sông có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa dòng chảy. Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả làm cho mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nước cạn kiệt.
Đáp án: C
Mực nước lũ của các sông ngòi ở miền Trung nước ta thường lên rất nhanh do nguyên nhân nào?
Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sông có lũ vào mùa xuân"?
Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "nhiều nước quanh năm"?
Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là
Sông I–nê–nit–xây có lũ rất to vào mùa xuân, sông này nằm ở châu lục nào dưới đây?
Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "sông có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khô"?
Sông ngòi ở khí hậu nào dưới đây có đặc điểm "tổng lượng nước sông hằng năm nhỏ, chủ yếu tập trung vào mùa đông"?
Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông Hồng là
Sông A–ma–dôn (sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới) nằm ở