IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 9 (có đáp án): Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

  • 6220 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 22 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ngoại lực là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 2:

Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 3:

Tác nhân của ngoại lực là

Xem đáp án

Giải thích Mục I, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 4:

Quá trình phong hóa là

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 5:

Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất, vì đó là nơi

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 6:

Kết quả của phong hóa lí học là

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 7:

Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở

Xem đáp án

Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.

Đáp án: C


Câu 8:

Phong hóa lí học xáy ra chủ yếu bởi tác động của

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/32 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 9:

Phong hóa hóa học là quá trình

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/33 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 10:

Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/33 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 12:

Phong hóa sinh học là sự phá hủy đa và các khoang vật dưới tác động của sự

Xem đáp án

Giải thích Mục II, SGK/34 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 13:

Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh do

Xem đáp án

Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) chủ yếu do ở nơi này có sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.

Đáp án: D


Câu 14:

Ở miền khí hậu lạnh, phong hóa lí học xảy ra mạnh do

Xem đáp án

Giải thích Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối. Nên quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu lạnh chủ yếu do nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.

Đáp án: A


Câu 15:

Phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu

Xem đáp án

Giải thích Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

Đáp án: A


Câu 16:

Quá trình bóc mòn là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/35 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 17:

Địa hình khối khoét mòn ở các hoang mạc là do

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/36 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 18:

Quá trình bóc mòn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/36 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 19:

Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe rãnh xói mòn, các thung lũng sông suối,.. được gọi là

Xem đáp án

Giải thích: Mục 2, SGK/35 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 20:

Những cách đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình được hình thành do quá trình

Xem đáp án

Giải thích: Do tác động của xâm thực với các dòng nước chảy trên mặt ở miền núi nước ta nên đã hình thành nên những cánh đồng giữa núi tương đối rộng lớn như Mường Thanh, Mường Lò, Sơn La, Hòa Bình,…

Đáp án: B


Câu 21:

Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình là

Xem đáp án

Giải thích: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình từ phong hóa và bóc mòn các vật liệu trên bề mặt Trái Đất, sau đó các vật liệu sẽ vận chuyển dưới tác động của gió, dòng chảy,… với nhiều hình thức khác nhau phụ thuộc vào kích thước vật liệu. Cuối cùng, các vật liệu sẽ được vận chuyển đến bồi tụ các vùng đồng bằng hoặc thường thì sẽ là những vùng thấp hơn.

Đáp án: C


Câu 22:

Nội lực và ngoại lực là hai lực

Xem đáp án

Giải thích: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Nội lực có xu hướng tạo những dạng địa hình lớn làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề, còn ngoại lực thường có xu hướng san bằng các dạng địa hình,…

Đáp án: D


Câu 23:

Quá trình caxtơ không diễn ra ở vùng đá nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Quá trình caxtơ không diễn ra ở vùng đá bazan.


Câu 24:

Dạng địa hình tiêu biểu hình thành do quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió ở ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Dạng địa hình tiêu biểu hình thành do quá trình vận chuyển và bồi tụ của gió ở ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam là cồn cát, đụn cát.


Câu 25:

Nhận định nào sau đây là điểm khác nhau giữa quá trình mài mòn và thổi mòn?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Điểm khác nhau giữa quá trình mài mòn và thổi mòn là quá trình mài mòn do nước, quá trình thổi mòn do gió.


Câu 26:

Nhận định nào sau đây không đúng về sự đa dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Lí giải không đúng về sự đa dạng của địa hình trên bề mặt Trái Đất là: Nội lực và ngoại lực tác động cùng hướng, hoặc là san bằng địa hình, hoặc là đội cao địa hình.


Câu 27:

Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Nhận định không đúng về mối quan hệ giữa các quá trình ngoại lực là: Các khu vực khác nhau, các quá trình ngoại lực có vai trò tương đương nhau.


Câu 28:

Nội lực và ngoại lực giống nhau ở điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích: Nội lực và ngoại lực giống nhau ở điểm là cùng làm thay đổi diện mạo Trái Đất.


Câu 29:

Nhận định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực?

Xem đáp án

Đáp án D

Giải thích: Nhận định đúng về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực là: Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.


Bắt đầu thi ngay