Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp.
B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.
C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.
D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.
Chọn đáp án: B
Từ vô, mầy trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc lớp từ nào?
Tấm son trong câu thơ: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai được xây dựng bằng biện pháp tu từ nào?
Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?
Các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Từ rày trong câu: Tin sương những luống rày trông mai chờ thuộc phương ngữ nào?
Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
Từ hoa trong câu: Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng được dùng theo nghĩa nào?
Hình ảnh bóng hồng trong câu thơ:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |