Cho đoạn văn sau:
- Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.
- Có. Tôi có nhận ra. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời.
- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?
- Thích chứ, thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc.
(Lặng lẽ Sa Pa)
Các nhân vật xưng hô với nhau có tuân thủ theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” hay không?
A. Có
B. Không
Chọn đáp án: A
Cho mẩu chuyện sau:
Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được một cú điện thoại của một khách quen ở một vùng quê.
Ông khách nói, giọng hoảng hốt:
- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuôi cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.
- Tôi lên đường ngay. Những mưa to gió lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa mới đến nơi được.
- Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm thế nào?
- Ông chịu khó dùng tạm bút chì vậy.
(Sưu tầm)
Đoạn văn trên thuộc phương châm nào?
Ý nào say đây không đúng khi nói về lời dẫn trực tiếp trong văn bản?
Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Chỉ nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: nói phải có nội dung, nội dung nói đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp, không thừa hoặc không thiếu thông tin.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |