Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
A. Giới thiệu về vấn đề đạo lí, tư tưởng cần bàn luận.
B. Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.
C. Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng.
D. Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
Chọn đáp án: A
Cho đề bài sau: Bersot từng nói: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ. Ý kiến của anh chị về câu nói trên?
Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?
Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp.
Đúng hay sai?
Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường đặt ra trực tiếp qua:
Đâu là nhiệm vụ của mở bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
Đâu là nhiệm vụ của kết bài trong văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |