IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/07/2024 260

Phần II: Tự luận

Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)

b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nội dung chính của bài thơ đó là gì? (1đ)

c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.

   Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

   Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

   Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

   Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.

b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Nội dung chính của bài thơ đó là niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.

c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.

Gợi ý

- HS viết được đoạn văn từ 7 – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp và nối.

- Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình của tác giả: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

→ Xưng con thể hiện tấm lòng đầy trân trọng của tác giả.

Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm. Bắc nam nay đã sum họp một nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt.

Thăm: thể hiện sự gần gũi, thân thương.

- Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng sâu sắc với tác giả chính là cây tre. Hàng tre hiện lên mênh mông qua từ láy bát ngát. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cây tre hiện lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:

a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ.

(Tắt đèn, Ngô Tất Tố)

b. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.

(Giáo dụcchìa khóa của tương lai, P. May-o)

Xem đáp án » 03/09/2021 447

Câu 2:

Hai câu thơ: Tất cả như hối hả/ Tất cả như xôn xao sử dụng phép liên kết nào?

Xem đáp án » 03/09/2021 392

Câu 3:

Phần in đậm trông câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” là thành phần biệt lập nào?

Xem đáp án » 03/09/2021 259

Câu 4:

Phần I: Trắc nghiệm

Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:

A B
1. Bến quê a. Niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.
2. Viếng lăng Bác b. Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
3. Sang thu c. Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ nhưng hồn nhiên, lạc quan của các cô gái thanh niên xung phong.
4. Những ngôi sao xa xôi d. Sự chuyển biến của đất trời khi sang thu trong cảm nhận tinh tế của tác giả.

Xem đáp án » 03/09/2021 230

Câu 5:

Bài thơ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước và cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước. là nội dung của bài thơ nào?

Xem đáp án » 03/09/2021 225

Câu 6:

Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào?

Xem đáp án » 03/09/2021 169