Cốt truyện của Cố hương là gì?
A. Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ.
B. Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa.
C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình.
D. Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê.
Chọn đáp án: B
Tính cách thím Hai Dương, những người khách mượn cớ đưa tiễn mẹ con nhân vật “tôi” để “lấy đồ đạc”, tính cách của Nhuận Thổ trong hiện tại nhằm mục đích chủ yếu nào?
Những câu nói và cách xưng hô của Nhuận Thổ khi gặp lại nhân vật “tôi” sau nhiều năm xa cách chủ yếu nói lên điều gì ở con người này?
Truyện Cố hương được bố cục theo kiểu “đầu cuối tương ứng”. Đúng hay sai?
Nhận định nói đúng nhất vai trò và ý nghĩa của nhân vật Thủy Sinh?
Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?
Biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm?
Chi tiết nhân vật “tôi” về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có ý nghĩa gì?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |